triệu thôi mà. Cách đó khá đúng nhưng phụ thuộc vào 3 yếu tố. 1 là vì thời gian không dừng lại, đồng nghĩa bóng mặt trời thay đổi liên tục gây sai số. Thứ 2 phụ thuộc vào điểm đặt của que có tạo ra bóng song song vs bóng cây hay không. Thứ 3 là cây cau có thể không thẳng đứng như que, nên bóng cau có thể ngắn hơn 1/2 chiều dài cây thật (nếu TH cây cau cong)
3 điều bạn nói có ý đúng nhưng vẫn chưa hợp lý: Điều 1: Việc xác định bóng cây cau với bóng của thước thời gian chỉ diễn ra trong khoảng ngắn, trong vòng 1 đến 2 phút thì sự sai lệch gần như bằng 0. Điều 2: Thước đặt ngay cạnh gốc cây cau đương nhiên sẽ cho ra bóng song song. Vì tia sáng ở gần như là cùng 1 tia. Còn ý bạn nói không song song chỉ khi đặt thước cách cây cau khoảng rất dài nhé. Điều 3: Đây là đo chiều cao cây cau chứ không phải chiều dài cây cau. Nên dù có cong hay thẳng thì chiều cao cũng chỉ theo phương thẳng đứng mà thôi.
Lôi thôi quá bạn ơi. Đo chiều dài bóng cau trong một khoảnh khắc ngắn rồi đánh dấu lại là được. Trong vòng 1 phút góc tia sáng thay đổi cũng vài giây tức là 1/60 của 1 độ, ăn thua gì ? Còn vấn đề cây cau bị nghiêng thì dùng thước đo độ rồi tính theo công thức tam giác là ra chiều dài.
Cách tính của Tí đã được chứng minh là phép đồng dạng và rất rất chuẩn (mặc dù đối với Tí chỉ là kinh nghiệm dân gian). Sai số trong phép đo này, về mặt toán học thì vẫn có, nhưng trong vật lý thì tiệm cận 0.
Đo chiều cao cây cau bằng cái bóng của nó thì không logic lắm
Trả lờiXóabạn ơi đó là phép đồng dạng lớp 8 học đó , tùy phụ thuộc xét tỉ lệ là đúng rồi vì cung 1 góc chiếu ánh sáng mt
XóaS lại k bạn nếu làm nhanh thì bóng cũng chiếu cùng thơi điểm mà k chênh lệch bn đâu
XóaĐây là phép đồng dạng nha b.
XóaCà khịa ông Linh nào đấy bạn ơi :>
Xóaez
Xóachứ bạn muốn đo cách nào mới logic ...
Trả lờiXóatriệu thôi mà. Cách đó khá đúng nhưng phụ thuộc vào 3 yếu tố. 1 là vì thời gian không dừng lại, đồng nghĩa bóng mặt trời thay đổi liên tục gây sai số. Thứ 2 phụ thuộc vào điểm đặt của que có tạo ra bóng song song vs bóng cây hay không. Thứ 3 là cây cau có thể không thẳng đứng như que, nên bóng cau có thể ngắn hơn 1/2 chiều dài cây thật (nếu TH cây cau cong)
Trả lờiXóa3 điều bạn nói có ý đúng nhưng vẫn chưa hợp lý:
XóaĐiều 1: Việc xác định bóng cây cau với bóng của thước thời gian chỉ diễn ra trong khoảng ngắn, trong vòng 1 đến 2 phút thì sự sai lệch gần như bằng 0.
Điều 2: Thước đặt ngay cạnh gốc cây cau đương nhiên sẽ cho ra bóng song song. Vì tia sáng ở gần như là cùng 1 tia. Còn ý bạn nói không song song chỉ khi đặt thước cách cây cau khoảng rất dài nhé.
Điều 3: Đây là đo chiều cao cây cau chứ không phải chiều dài cây cau. Nên dù có cong hay thẳng thì chiều cao cũng chỉ theo phương thẳng đứng mà thôi.
Lôi thôi quá bạn ơi. Đo chiều dài bóng cau trong một khoảnh khắc ngắn rồi đánh dấu lại là được. Trong vòng 1 phút góc tia sáng thay đổi cũng vài giây tức là 1/60 của 1 độ, ăn thua gì ? Còn vấn đề cây cau bị nghiêng thì dùng thước đo độ rồi tính theo công thức tam giác là ra chiều dài.
XóaCách tính của Tí đã được chứng minh là phép đồng dạng và rất rất chuẩn (mặc dù đối với Tí chỉ là kinh nghiệm dân gian). Sai số trong phép đo này, về mặt toán học thì vẫn có, nhưng trong vật lý thì tiệm cận 0.
Các bạn có biết tập tí tắm ao vs các bạn thì có ông quan đi qua tí cởi chuồng đứng hình chữ đại đối thơ với ông quan ko mình quên mất tập bn r
XóaMà truyện thôi :D logic thì khô cứng quá
Trả lờiXóaTheo bạn thi đo thế nao
Trả lờiXóacần gì đứng ở chỗ nào bóng chả song somg với nhau
Trả lờiXóaKhông nhé bạn, vì trái đất hình cầu, mặt trời cũng thế, nên khi đứng một khoảng đủ xa nó sẽ không còn song song nữa đâu😅
Xóalấy thước đo
Trả lờiXóaVY ak
Trả lờiXóaHọ cũng dùng cách đó để đo kim tự tháp
Trả lờiXóaNhưng còn ánh nắng mặt trời cũng sẽ phải chên lệt thôi
Trả lờiXóa